nếu cho rằng hạnh phúc chính là cảm xúc

Hạnh phúc là một khi bạn làm được điều gì đó cho mình hay cho người thương. Hạnh phúc là luôn thấy cuộc đời đầy may mắn, nhiều niềm tin và rạng rỡ màu hồng. Có người cho rằng hạnh phúc là khi bạn phải có nhà sang, xe đẹp, thật nhiều vật chất bên ngoài. Khi ấy, hạnh phúc chính là cuộc sống dư dả, tiện nghi, chẳng phải lo lắng điều gì. Những cảm giác như vậy thường có bởi người ta không nhận thức được rủi ro". Từ đây, ông Nguyễn Trần Bạt cho rằng, hạnh phúc không phải là sự thỏa mãn (cho dù cảm giác hạnh phúc có thể được xác lập sau cảm giác thỏa mãn), mà là "năng lực biết thưởng thức Tiến sỹ Lê Nguyên Phương: Trước khi chúng ta nói về hạnh phúc của người phụ nữ, thì chúng ta cần định nghĩa hạnh phúc là tổng quát cho cả 2 giới nam và nữ. Theo cảm nhận thông thường thì đó là một cảm xúc, tâm trạng mà chúng ta cảm thấy là nó thỏa mãn, lúc vui vẻ Việc kìm nén cảm xúc, đặc biệt là trong một thời gian dài, là thói quen của những người thường xuyên không hạnh phúc. Bởi vì khi giữ nó trong người, họ không cho mình cơ hội chữa lành cảm xúc đó. Bạn có thể thử giải toả cảm xúc bằng cách viết nhật ký hoặc nói Nếu chúng ta chấp nhận rằng, cuộc sống này không hoàn hảo, bạn sẽ tìm cách khắc phục và vươn lên. Hạnh phúc luôn đi cùng với sự hài lòng, nhất là khi bạn cảm thấy mãn nguyện với cuộc sống, gia đình, bạn bè và cả chính con người của bạn. bạn sẽ không bao giờ Hỏi nhau hoài mà nghĩ mãi vẫn chưa ra. Cho đến ngày cất bước đi xa. Miền Nam gọi, hai chúng mình có mặt. Nhớ chăng em, cái mùa mưa đói quay đói quắt. Mỗi bữa chia nhau nửa bát măng rừng. Em xanh gầy, gùi sắn nặng trên lưng. Môi tái ngắt, mái tóc mềm đẫm ướt. Bao giốc cao Theo Wikipedia định nghĩa thì "hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao, được cho rằng chỉ có ở loài người, nó mang tính nhân bản sâu sắc và thường chịu tác động của lý trí ". Quyết định 2687/QĐ-UBND năm 2022 phê duyệt danh mục thủ tục hành chính cắt giảm ít nhất 10% thời gian giải quyết so với quy định thuộc thẩm quyền giải quyết của các Sở, Ban, ngành trên địa bàn tỉnh Quảng Nam Tự do - Hạnh phúc -----Số: 2687/QĐ-UBND. Nếu chưa là permoserso1988. Hạnh phúc là gì?Biểu hiện của cuộc sống hạnh phúcKhi nào ta sẽ được hạnh phúc?Ta cần phải làm gì để có được hạnh phúc? Suy nghĩ về ý nghĩa của hạnh phúc Mở bài Mục đích của mọi sự tồn tại, mọi sự nỗ lực, mọi sự hi sinh không phải là tiền bạc, không phải là tình yêu mà chính là hạnh phúc. Hạnh phúc là mục đích con người luôn hướng đến dù họ là ai, họ đang ở trong hoàn cảnh nào. Thân bài Hạnh phúc là gì? Hạnh phúc là trạng thái sung sướng khi cảm thấy hoàn toàn được toại nguyện. Hạnh phúc là một trong những cảm giác tuyệt vời nhất mà con người trải nghiệm trong cuộc đời. Hạnh phúc là một giá trị sống quan trọng của con người. Nó là một trong ba quyền cơ bản của con người quyền sống, quyền tự do và quyền mưu cầu hạnh phúc. Biểu hiện của cuộc sống hạnh phúc Có người lại cho rằng hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc của con người khi được thỏa mãn một nhu cầu nào đó mang tính trừu tượng. Hạnh phúc là một cảm xúc bậc cao. Cảm xúc ấy được cho rằng chỉ có ở loài người. Nó mang tính nhân bản sâu sắc và thường chịu tác động của lý trí. Dù hiểu theo nghĩa nào thì hạnh phúc vẫn là khái niệm rất trừu tượng. Tùy từng người, từng lĩnh vực, từng hành vi, từng hoàn cảnh, từng thời điểm khác nhau… hạnh phúc mang nhiều ý nghĩa riêng và thậm chí trái ngược nhau. Có hạnh phúc lớn lao như vừa đạt được một điều gì đó rất lớn trong cuộc sống. Suy nghĩ về mối quan hệ giữa tiền bạc và hạnh phúc trong cuộc đời mỗi con người Suy nghĩ “Hạnh phúc cũng như chiếc đồng hồ, loại ít phức tạp nhất cũng là loại ít hỏng nhất” Nhưng có lúc hạnh phúc rất đỗi bình dị… Có hạnh phúc ngẫu nhiên, bất chợt đến ngoài mong đợi. Nó mang đến cảm giác lâng lâng khó tả, nghẹn ngào. Nó để lại trong lòng người một ấn tượng khó phai và thường mang tính ngắn ngủi. Có hạnh phúc tất nhiên, là kết quả của một quá trình phấn đấu. Đó là cảm giác của sự mãn nguyện. Nó mang dư âm sâu lắng và tồn tại bền bỉ vì nó là kết tinh của những nỗ lực và cố gắng. Khi nào ta sẽ được hạnh phúc? Hạnh phúc đến khi ta được thỏa mãn những nhu cầu, những mong muốn của bản thân. Ví như khi đạt được thành tích cao trong học tập, thành công trong sự nghiệp, có địa vị, quyền lực, danh vọng… khiến ta hài lòng về cuộc sống, cảm thấy tự tin vào bản thân và thêm tin yêu cuộc sống. Ta hạnh phúc khi có sức khỏe tốt, nhiều tiền bạc của cải. Hoặc là lấy được người chồng giàu sang, có bản lĩnh hay vợ đẹp phúc hậu, con ngoan khỏe mạnh. Hạnh phúc cũng nảy sinh khi ta thỏa mãn nhu cầu về tinh thần. Được hiểu biết, thực hiện được khát vọng, đạt được ước mơ, có chí hướng để đi tới, không bế tắc… Hạnh phúc là sự thỏa mãn nhu cầu thẩm mĩ. Khi đọc được tác phẩm hay ta thấy hân hoan trong lòng. Khi xem được vở kịch hay cuốn phim xuất sắc. Hiểu được ý nghĩa của nó ta cảm thấy cuộc đời thêm ý nghĩa. Ta thấy yêu thương và cảm thông cho người khác. Thấy cuộc sống ở gần ta hơn. Và đó là cảm giác hạnh phúc. Hạnh phúc là khi cảm thấy thoải mái và bằng lòng với những gì đang có. Những người hạnh phúc biết chấp nhận chính mình, chấp nhận cả những khiếm khuyết của bản thân. Họ không mất thời gian quý giá của cuộc đời vào những chuyện buồn khổ hay tiếc nuối. Họ biết chấp nhận những bất trắc, khó khăn như một phần tất yếu của cuộc sống. Hạnh phúc là hài lòng với những gì mình đạt được. Khi đã bằng lòng với cuộc sống là tự giải thoát khỏi sự dằn vặt, tham vọng và dục vọng của bản thân. Khi đó tinh thần thanh thản, thoải mái, lòng được bình an, hạnh phúc. Do vậy, có người tìm kiếm cả cuộc đời cũng không thỏa mãn được nỗi niềm hạnh phúc của riêng mình. Lại có người sống hạnh phúc ngay cả những thời khắc khó khăn nhất của cuộc đời. Tình yêu là trạng thái đem lại cho ta nhiều hạnh phúc nhất. Ta hạnh phúc khi trái tim rung động trước người khác phái. Ta được trải nghiệm những cảm giác hồi hộp, nhớ nhung, mong đợi, lo lắng, bồn chồn, hờn ghen… Được yêu là động lực để hoàn thiện bản thân mình. Ta hạnh phúc khi biết rằng sự tồn tại của mình có ý nghĩa với ai đó. Hạnh phúc là được sống bên cạnh mọi người trong đó có người thân của mình. Mỗi ngày ta được nhìn thấy họ vui vẻ, mạnh khỏe. Hạnh phúc là khi phát hiện ra rằng có người đang nhớ tới mình, đang nghĩ về mình, đang yêu quý mình. Hạnh phúc là khi được sẻ chia tâm tư, tình cảm tốt đẹp. Khi ốm đau có người hết lòng quan tâm và chăm sóc. Khi cô đơn có người an ủi. Khi chán nản, mệt mỏi có người động viên. Khi buồn có người ngồi im lặng nghe mình tâm sự. Hoặc khi vấp ngã có người nâng đứng dậy… Người hạnh phúc nhất là người đem đến hạnh phúc cho nhiều người nhất Đi-đô-rơ. Ta hạnh phúc khi đem lại niềm vui cho người khác bởi bản chất của hạnh phúc là sự chia sẻ. Hạnh phúc chỉ đến với những ai biết cảm thông, biết đối xử với mọi người một cách chân thành, rộng lượng để khơi gợi những tình cảm cao thượng trong tâm hồn của họ. Hạnh phúc có thể nở hoa trong lòng chúng ta. Nếu mỗi ngày chúng ta biết sống tốt đẹp ta sẽ được hạnh phúc. Biết làm những việc hữu ích và luôn yêu thương người khác mà không bận tâm về lợi ích của mình. Người hạnh phúc luôn tràn đầy cảm hứng và lạc quan. Họ luôn vui tính, biết dành thời gian để vui đùa, chứ không phải lúc nào cũng mang vẻ mặt cau có. Hạnh phúc chỉ có khi con người sống thật với mình. Sống theo trái tim của mình chứ không phải núp dưới một tấm mặt nạ nào. Không phải sống bên ngoài một đằng, bên trong một nẻo. Có thể khóc khi buồn, có thể cười khi vui, có thể làm những việc mình thích. Mình có thể bộc lộ cảm xúc của mình mà không cần phải kìm nén… Hạnh phúc là đấu tranh. Hạnh phúc không bỗng dưng mà có mà phải đấu tranh. Phải cố gắng sống hết mình vì bản thân và vì người khác. Nếu mình không cố gắng giành trái tim người mình yêu thương, thì người khác sẽ có nó. Nếu không đứng lên đấu tranh chống giặc ngoại xâm thì đất nước đâu có cuộc sống hòa bình hạnh phúc như bây giờ. Sống dấn thân với đời. Tận tụy làm việc để hướng tới những giá trị đạo đức cao cả là hành trình đầy thú vị, đầy hạnh phúc. Bởi vì đằng sau mỗi vất vả, khó khăn bao giờ cũng là những niềm hạnh phúc để con người trải nghiệm. Cùng những kinh nghiệm sống đầy ý nghĩa để con người khám phá. Những ai chưa từng đau khổ thì những kẻ ấy không bao giờ biết tận hưởng được hạnh phúc. Hành động sẽ củng cố và làm chúng ta vững tin hơn vào những điều trước đây mình đã nghĩ. Những suy nghĩ tốt đẹp phải đi đôi với những hành động cao cả. Hai điều này khiến chúng ta luôn cảm nhận được hạnh phúc trên đường đời của mình. Ta cần phải làm gì để có được hạnh phúc? Muốn hiểu thế nào là Tình yêu và hạnh phúc, phải biết sống cho kẻ khác. Nghĩa là phải biết yêu Godwin. Tiêu diệt được mọi lo âu phiền toái trong tâm hồn, ấy là đã tìm được một nguồn hạnh phúc vĩ đại. Tình yêu và hạnh phúc là hình với bóng, nếu biết bảo vệ thì hạnh phúc sẽ thành sự thật. Ngược lại, nếu không biết bảo vệ thì hạnh phúc chỉ là một hình ảnh ảo tưởng không bao giờ có thật Khi được hạnh phúc không nên đắm chìm trong hư ảo mà bỏ qua những vấn đề thực tế hiện tại đang xảy ra xung quanh. Cũng đừng tự phụ mà quên đi theo tư tưởng và mục đích ta đã chọn. Nên cảm nhận và trân trọng hạnh phúc mình đang có. Không nên đánh mất những niềm hạnh phúc của hiện tại để luyến tiếc quá khứ. Dốc hết hi vọng vào tương lai là sai lầm khiến ta không có được hạnh phúc. Càng hạnh phúc càng nên nghĩ đến trách nhiệm và bổn phận của mình. Càng biết chia sẻ yêu thương, biết cố gắng mang lại hạnh phúc cho cha mẹ và người thân bằng tình yêu thương chân thành nhất. Lòng tốt, lòng biết ơn, sự tha thứ, tính độ lượng, sự kiên nhẫn, lòng tin vào chính mình, là con đường đưa chúng ta thẳng tiến đến những niềm hạnh phúc đích thực của cuộc sống. Kết bài Hạnh phúc là nhận ra con đường đưa mình đến hạnh phúc. Từ đó nỗ lực vun trồng hạnh phúc trên đường đời. Hạnh phúc chỉ tồn tại với những ai biết phấn đấu, kiên trì. Hãy biết cách để đứng dậy khi vấp ngã, biết cách để quên đi nỗi đau. Hãy biết tiến lên phía trước một cách lạc quan. Hãy luôn nghĩ rằng hạnh phúc đang nằm trong tầm tay của mỗi người. Điều quan trọng là có nắm giữ được nó hay không. Mục đích cuối cùng của đời người không phải là có vào nhiêu tiền mà là có được sống hạnh phúc hay không. 05/08/2021 By Madelyn đọc đoạn trích sau va trả lời các câu hỏi Nếu cho rằng hạnh phúc chính là cảm xúc được thỏa mãn khi được hưởng thụ, thì ngay trong giây phút hiện tại này đây ta cũng đang nắm trong tay vô số điều kiện mà nhờ có nó ta mới tồn tại một cách vững vàng, vậy tại sao ta lại cho rằng mình chưa có hạnh phúc? Một đôi mắt sáng để nhìn thấy cảnh vật và những người thân yêu, một đôi chân khỏe mạnh có thể đi đến bất cứ nơi nào, một công việc ổn định vừa mang lại thu nhập kinh tế vừa giúp ta thể hiện được tài năng, một gia đình chan chứa tình thương giúp ta có điểm tựa vững chắc, một vốn kiến thức đủ để ta mở rộng tâm nhìn ra thế giới bao la, một tấm lòng bao dung để ta có thể gần gũi và chấp nhận được rất nhiều người… Đó không phải là điều kiện của hạnh phúc thì là gì? Chỉ cần nhìn sâu một chút ta sẽ thấy mình đang sở hữu rất nhiều thứ, nhiều hơn mình tưởng. Vì thế, đừng vì một vài điều chưa toại nguyện mà ta vội than trời trách đất rằng mình là kẻ bất hạnh nhất trên đời. Hãy nhìn một người đang nằm hấp hối trong bệnh viện, một người đang cố ngoi lên từ trận động đất, một người vừa suýt mất đi người thân trong gang tấc thì ta sẽ biết hạnh phúc là thế nào. Hạnh phúc của họ rất đỗi bình thường, đôi khi chỉ là một hơi thở, một nắm cơm hay một cái nhìn nhau lần cuối. Cho nên không có thứ hạnh phúc nào đặc biệt ở tương lai đâu, ta đừng mất công tìm kiếm. Có chăng, cũng chỉ là những trạng thái cảm xúc khác nhau mà thôi. Mà cảm xúc thì chỉ có ghiền, chứ có bao giờ đủ! câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. câu 2. theo tác giả,thế nào là một người khôn ngoan trong việc tìm kiếm hạnh phuc? câu tác giả đưa ra những dẫn chứng về “một người đang nằm hấp hối trong bệnh viện, một người đang cố ngoi lên từ trận động đất, một người vừa suýt mất đi người thân trong gang tấc” có tác dụng gì? câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm của tác giả”Không có thứ hạnh phúc nào đặc biệt ở tương lai đâu,ta đừng mất công tìm kiếm” không ? Vì sao? giúp mình với hứa sẽ vote 5 sao và cảm ơn Trích “HIỂU VỀ TRÁI TIM – Nghệ thuật sống hạnh phúc” Tác giả Minh Niệm Không có cái hạnh phúc nào từ trên trời rơi xuống, cũng không có cái thiên đường nào chỉ toàn là hạnh phúc. Bởi ý niệm hạnh phúc chỉ có khi con người biết cảm nhận khổ đau. Hạnh phúc luôn là niềm khao khát lớn nhất của con người. Tùy vào hiểu biết của mỗi người qua từng xã hội và từng thời đại, mà hạnh phúc được quan niệm một cách khác nhau. Những người cứ gặp phải xui rủi triền miên, nên họ quả quyết rằng trên đời này làm gì có hạnh phúc. Còn những người trẻ thì cứ mơ mộng hạnh phúc chắc hẳn rất tuyệt diệu và tin rằng nó chỉ nằm ở cuối con đường mình đang đi. Và hằng bao lớp người đã đi gần hết kiếp nhân sinh mà vẫn đuổi theo hạnh phúc như trò chơi cút bắt có khi tóm được nó thì nó lại tan biến, có khi ngỡ mình tay trắng thì lại thấy nó chợt hiện về. Mặc dù ai cũng mong muốn có hạnh phúc, nhưng khi được hỏi hạnh phúc là gì thì phần lớn mọi người đều rất lúng túng. Họ định nghĩa một cách rất mơ hồ, hoặc chỉ mỉm cười trong mặc cảm. Chẳng phải ta cũng như bất kỳ người trẻ nào, đã từng cảm thấy thật hạnh phúc khi cầm được mảnh bằng tốt nghiệp sau nhiều năm vật lộn với đèn sách đó sao? Thế nhưng, liền sau đó ta lại than phiền phải kiếm được việc làm có nhiều tiền, khiến bạn bè ai cũng nể phục thì mới thật sự hạnh phúc. Rồi cái cảm giác hạnh phúc ấy không ở lại bao lâu, ta lại nghĩ nếu không cưới được người mình yêu thì sao gọi là hạnh phúc. Và chỉ trong một thời gian ngắn ngủi, ta lại trông đứng trông ngồi có một đứa con, rồi thêm đứa nữa cho vui nhà vui cửa, đẹp lòng hai họ. Những ngày tháng hạnh phúc ấy đến rồi đi vội vã, bây giờ ta lại ao ước được dọn ra riêng, được sở hữu một căn hộ đắt tiền thì mới gọi là hạnh phúc trọn vẹn. Rồi khi thấy bạn bè ai cũng chạy xe đời mới, con của họ học những trường danh tiếng, chức vụ của họ được nhiều người ngưỡng mộ, nên ta lại lo sợ nếu không theo kịp họ thì hạnh phúc mình đang có cũng chỉ là tầm thường, chẳng đáng vào đâu. Ta cứ bỏ hình bắt bóng, đứng núi này trông núi nọ. Rốt cuộc, ta chẳng biết hạnh phúc là gì cả. Tuy ta cảm nhận được hạnh phúc chính là những cảm giác sung sướng, dễ chịu, thoải mái khi đạt được những gì mình mong muốn, nhưng ta không lý giải được tại sao những cảm giác ấy lại đến rồi đi quá vội vàng. Rồi ta cũng mặc kệ, chẳng buồn tìm hiểu thêm. Ta cứ sống theo thói quen cũ, dốc hết năng lượng để nắm bắt những thứ mà ta tin chắc nếu không có nó thì ta không thể nào hạnh phúc được. Thật lạ, ta không biết được cái gì ngay trong hiện tại có thể làm cho ta hạnh phúc, thì làm sao ta quả quyết những gì trong tương lai có thể làm cho ta hạnh phúc? Hạnh phúc có phải là vấn đề của thời gian hay không? Hạnh phúc có cần hội đủ những điều kiện tối ưu cho nó không? Chẳng lẽ những người không có những điều kiện ấy thì họ không thể hạnh phúc sao? Thật ra những điều kiện của hạnh phúc vẫn luôn có mặt, chỉ có điều nó không còn hấp dẫn ta nữa thôi. Không phải do nó mất đi tính hữu dụng mà do nhu cầu hưởng thụ của ta đã biế đổi, ta đã mau chóng nhàm chán. Một phần là do bản năng hưởng thụ trong ta quá lớn, một phần là do ta bị tác động sâu đậm bởi tâm thức xã hội. Đôi khi, ta vất vả cả chục năm trời để sắm cho bằng được một món đồ quý giá chỉ vì ta lo sợ nếu không có nó thì đời sống của mình sẽ không được an toàn, hoặc chỉ vì ta muốn chứng tỏ cho mọi người biết mình là ai, chứ ta có tận hưởng nó được bao nhiêu đâu. Mọi tranh đấu của ta chung quy cũng chỉ để có thậy nhiều tiện nghi vật chất và tiện nghi tinh thần danh dự, để thỏa mãn cảm xúc, phục vụ cho cái tôi ham thích hưởng thụ không biết dừng của mình. Nếu cho rằng hạnh phúc chính là cảm xúc được thỏa mãn khi được hưởng thụ, thì ngay trong giây phút hiện tại này đây ta cũng đang nắm trong tay vô số điều kiện mà nhờ có nó ta mới tồn tại một cách vững vàng, vậy tại sao ta lại cho rằng mình chưa có hạnh phúc? Một đôi mắt sáng để nhìn thấy cảnh vật và những người thân yêu, một đôi chân khỏe mạnh có thể đi đến bất cứ nơi nào, một công việc ổn định vừa mang lại thu nhập kinh tế, vừa giúp ta thể hiện được tài năng, một gia đình chan chứa tình thương giúp ta có điểm tựa vững chắc, một vốn kiến thức đủ để ta mở rộng tầm nhìn ra thế giới bao la, một tấm lòng bao dung để ta có thể gần gũi và chấp nhận được rất nhiều người… Đó không phải là điều kiện của hạnh phúc thì là gì? Chỉ cần nhìn sâu một chút ta sẽ thấy mình đang sở hữu rất nhiều thứ, nhiều hơn mình tưởng. Vì thế, đừng vì một vài điều chưa toại nguyện mà ta vội than trời trách đất rằng mình là kẻ bất hạnh nhất trên đời. Một kẻ khôn ngoan thì không cần chạy thục mạng đến tương lai để tìm kiếm những thứ chỉ đem tới những cảm xúc nhất thời. Họ sẽ dành ra nhiều thời gian và năng lượng để khơi dậy và giữ gìn những giá trị hạnh phúc mình đang có. Không cần quá nhiều tiện nghi, chỉ cần sống một cách bình an và vui vẻ là ta đã có hạnh phúc rồi. Ngay khi đời sống chưa mấy ổn định, ta vẫn có thể hạnh phúc vì thấy mình còn may mắn giữ được thân mạng này. Hãy nhìn một người đang nằm hấp hối trong bệnh viện, một người đang cố ngoi lên từ trận động đất, một người vừa suýt mất đi người thân trong gang tấc, thì ta sẽ biết hạnh phúc là như thế nào. Hạnh phúc của họ rất đỗi bình thường đôi khi chỉ là một hơi thở, một nắm cơm hay một cái nhìn nhau lần cuối. Cho nên, không có thứ hạnh phúc nào đặc biết ở tương lai đâu, ta đừng mất công tìm kiếm. Có chăng, nó cũng chỉ là những trạng thái cảm xúc khác nhau mà thôi. Mà cảm xúc thì chỉ có nghiệp ngập chứ có bao giờ đủ. Link mua sách ủng hộ Tác giả và Nhà xuất bản Đăng ký nhận bài viết mới từ Little Blog Hạnh phúc là một trạng thái cảm xúc được định hình bởi cảm giác vui vẻ, hài lòng, thỏa mãn, và trọn vẹn. Mặc dù hạnh phúc có nhiều định nghĩa nhưng thường được mô tả là những cảm xúc tích cực và thái độ hài lòng với cuộc sống. Happiness is an emotional state characterized by feelings of joy, satisfaction, contentment, and fulfillment. While happiness has many different definitions, it is often described as involving positive emotions and life satisfaction. Nguồn Harvard Magazine Khi hầu hết mọi người đều nói về hạnh phúc thì có lẽ họ đang nói về cảm xúc của họ ngay thời điểm hiện tại, hoặc có thể họ đang nói đến một cảm nhận tổng quan của họ về cuộc sống nói chung. When most people talk about happiness, they might be talking about how they feel in the present moment, or they might be referring to a more general sense of how they feel about life overall. Vì hạnh phúc thường là một thuật ngữ có định nghĩa khá rộng nên các nhà tâm lý học và những nhà khoa học xã hội thường sử dụng thuật ngữ “Tình trạng khỏe mạnh mang tính chủ quan” khi nói về trạng thái tinh thần này. Đúng như từng từ, khỏe mạnh mang tính chủ quan thường tập trung vào cảm nhận chung của cá nhân một người về cuộc sống hiện tại. Because happiness tends to be such a broadly defined term, psychologists and other social scientists typically use the term subjective well-being’ when they talk about this emotional state. Just as it sounds, subjective well-being tends to focus on an individual’s overall personal feelings about their life in the present. Có hai thành tố làm nên hạnh phúc trạng thái khỏe mạnh mang tính chủ quan, bao gồm Two key components of happiness or subjective well-being are – Cân bằng cảm xúc Tất cả mọi người đều trải nghiệm cảm xúc, cảm nhận, và tâm trạng tích cực cũng như tiêu cực. Hạnh phúc nói chung có liên quan đến việc trải nghiệm nhiều cảm xúc tích cực hơn cảm xúc tiêu cực. The balance of emotions Everyone experiences both positive and negative emotions, feelings, and moods. Happiness is generally linked to experiencing more positive feelings than negative. – Hài lòng với cuộc sống Điều này có liên quan đến mức độ hài lòng của bạn với nhiều khía cạnh khác nhau của cuộc sống bao gồm các mối quan hệ, công việc, thành tựu, và những điều khác mà theo bạn là quan trọng. Life satisfaction This relates to how satisfied you feel with different areas of your life including your relationships, work, achievements, and other things that you consider important. Làm sao để biết được mình có hạnh phúc hay không? How to Know If You’re Happy Nguồn UCLA Anderson Review Mặc dù nhận thức về hạnh phúc có thể khác nhau tùy người, nhưng có một số dấu hiệu chủ đạo mà các nhà tâm lý học hay tìm kiếm khi đo lường và đánh giá hạnh phúc While perceptions of happiness may be different from one person to the next, there are some key signs that psychologists look for when measuring and assessing happiness. Một số dấu hiệu bao gồm Some key signs of happiness include – Cảm thấy mình đáng được sống cuộc sống mình mong muốn. Feeling like you are living the life you wanted – Cảm thấy điều kiện cuộc sống đang rất tốt. Feeling that the conditions of your life are good – Cảm thấy mình đạt được hoặc sẽ đạt được những điều mình muốn trong cuộc sống. Feeling that you have accomplished or will accomplish what you want in life – Cảm thấy hài lòng với cuộc sống. Feeling satisfied with your life – Cảm thấy tích cực hơn tiêu cực. Feeling positive more than negative Một điều quan trọng cần ghi nhớ là hạnh phúc không phải một trạng thái hưng phấn liên tục. Thay vào đó, hạnh phúc là cảm nhận chung khi trải nghiệm nhiều cảm xúc tích cực hơn tiêu cực. One important thing to remember is that happiness isn’t a state of constant euphoria. Instead, happiness is an overall sense of experiencing more positive emotions than negative ones. Những người hạnh phúc vẫn có hàng loạt các cảm xúc bình thường của con người – giận dữ, phẫn nộ, chán chường, cô đơn và thậm chí buồn bã – theo từng thời điểm. Nhưng ngay cả khi đối mặt với sự khó chịu, họ vẫn có một niềm lạc quan ẩn giấu, họ tin rằng mọi chuyện sẽ tốt hơn, rằng họ có thể đối phó với những điều đang xảy ra, và rồi họ sẽ cảm thấy hạnh phúc trở lại. Happy people still feel the whole range of human emotions—anger, frustrastion, boredom, loneliness, and even sadness—from time to time. But even when faced with discomfort, they have an underlying sense of optimism that things will get better, that they can deal with what is happening, and that they will be able to feel happy again. Dạng thức của hạnh phúc. Types of Happiness Có nhiều cách suy nghĩ khác nhau về hạnh phúc. Ví dụ, triết gia Hy Lạp cổ đại Aristotle đã phân biệt hai hiểu hạnh phúc Hạnh phúc khoái lạc hedonia và hạnh phúc toàn vẹn eudaimonia. There are many different ways of thinking about happiness. For example, the ancient Greek philosopher Aristotle made a distinction between two different kinds of happiness hedonia and eudaimonia. – Hạnh phúc khoái lạc Xuất phát từ sự thỏa mãn. Thường được liên đới nhiều nhất khi con người ta làm những điều khiến họ cảm thấy vui, tự chăm sóc bản thân, hoàn thành được mong ước, trải nghiệm niềm vui, và cảm thấy thỏa mãn. Hedonia Hedonic happiness is derived from pleasure. It is most often associated with doing what feels good, self-care, fulfilling desires, experiencing enjoyment, and feeling a sense of satisfaction. Nguồn Time Out Hạnh phúc toàn vẹn Dạng hạnh phúc này khởi nguồn từ việc đi tìm đức hạnh và ý nghĩa cuộc sống. Những thành tố quan trọng của hạnh phúc toàn vẹn bao gồm cảm thấy cuộc sống mình có ý nghĩa, giá trị và mục đích. Nó có liên đới nhiều với việc hoàn thành được trách nhiệm, đầu tư vào những mục tiêu lâu dài, quan tâm đến phúc lợi của người khác và sống đúng với những lý tưởng của bản thân. Eudaimonia This type of happiness is derived from seeking virtue and meaning. Important components of eudaimonic well-being including feeling that your life has meaning, value, and purpose. It is associated more with fulfilling responsibilities, investing in long-term goals, concern for the welfare of other people, and living up to personal ideals. Hạnh phúc khoái lạc và hạnh phúc toàn vẹn ngày nay thường được biết đến trong tâm lý học lần lượt là khoái cảm và ý nghĩa. Gần đây hơn, các nhà tâm lý học đã cho rằng thành tố thứ 3 được thêm vào có lẽ là sự gắn kết. Đây là cảm nhận về sự cam kết và tham gia vào nhiều lĩnh vực khác nhau trong cuộc sống. Hedonia and eudemonia are more commonly known today in psychology as pleasure and meaning, respectively. More recently, psychologists have suggested the addition of the third component that relates to engagement. These are feelings of commitment and participation in different areas of life. Nghiên cứu cho rằng người hạnh phúc nói chung có xu hướng đạt điểm hạnh phúc khoái lạc khá cao và điểm hạnh phúc toàn vẹn cao trên trung bình. Research suggests that happy people tend to rank pretty high on eudaimonic life satisfaction and better than average on their hedonic life Tất cả những điều này có thể đóng một vai trò quan trọng trong trải nghiệm hạnh phúc chung, mặc dù giá trị tương đối của mỗi khía cạnh có thể khá chủ quan. Một số hoạt động có thể vừa mang tính khái lạc vừa đem lại ý nghĩa, trong khi một số khác lại nghiêng hơn về một phía. All of these can play an important role in the overall experience of happiness, although the relative value of each can be highly subjective. Some activities may be both pleasurable and meaningful, while others might skew more one way or the other. Ví dụ, tình nguyện vì một lẽ sống nào đó mà bạn tin tưởng có thể mang nhiều ý nghĩa hơn là khoái lạc. Xem một chương tình TV yêu thích, mặt khác, lại có điểm số ý nghĩa thấp hơn và cao hơn cho điểm khoái lạc. For example, volunteering for a cause you believe in might be more meaningful than pleasurable. Watching your favorite tv show, on the other hand, might rank lower in meaning and higher on Một số dạng thức hạnh phúc khác có thể được phân vào 3 nhóm chính bao gồm Some types of happiness that may fall under these three main categories include – Niềm vui Một cảm xúc khá tổng quát được chủ thể cảm nhận ngay trong khoảnh khắc hiện tại. Joy A often relatively brief feeling that is felt in the present moment – Sự hứng khởi Cảm giác vui vẻ khi con người ta hướng về một thứ gì đó với tâm thế tích cực. Excitement A happy feeling that involves looking forward to something with positive anticipation – Lòng biết ơn Một cảm xúc tích cực khi người ta thể hiện sự biết ơn và tri ân. Gratitude A positive emotion that involves being thankful and appreciative – Niềm tự hào Một cảm giác thỏa mãn với cái mà bạn đã đạt được. Pride A feeling of satisfaction in something that you have accomplished – Sự lạc quan Là một cách nhìn nhận cuộc sống bằng góc nhìn tích cực, vui vẻ. Optimism This is a way of looking at life with a positive, upbeat outlook – Hài lòng Một dạng hạnh phúc có liên quan đến sự thỏa mãn. Contentment This type of happiness involves a sense of satisfaction Tập để hạnh phúc? How to Practice Nguồn DeviantArt Mặc dù một số người có bản tính vui vẻ, nhưng bạn vẫn có thể làm một số điều giúp vun đắp cảm quan của bản thân về hạnh phúc. While some people just tend to be naturally happier, there are things that you can do to cultivate your sense of happiness. – Theo đuổi những mục tiêu từ bên trong. Pursue Intrinsic Goals Đạt được mục tiêu nội tại mà bạn luôn mong muốn, đặc biệt là những mục tiêu tập trung vào sự phát triển cá nhân và cộng đồng, có thể giúp thúc đẩy hạnh phúc. Nghiên cứu cho rằng theo đuổi những dạng mục tiêu thúc đẩy nội tại này có thể làm tăng hạnh phúc hơn là theo đuổi những mục tiêu từ bên ngoài như tiền bạc hay địa vị. Achieving goals that you are intrinsically motivated to pursue, particularly ones that are focused on personal growth and community, can help boost happiness. Research suggests that pursuing these types of intrinsically-motivated goals can increase happiness more than pursuing extrinsic goals like gaining money or – Tận hưởng từng khoảnh khắc. Enjoy the Moment Nghiên cứu đã chỉ ra rằng con người ta thường kiếm tìm quá nhiều – họ dần quá tập trung vào việc tích lũy thứ này thứ kia đến mức không còn thực sự tận hưởng những gì mình đang làm. Studies have found that people tend to over earn—they become so focused on accumulating things that they lose track of actually enjoying what they are Vậy nên, thay vì rơi vào cái bẫy vô tình tích gom nhặt tích lũy đến mức đánh mất đi hạnh phúc của chính mình, thì hãy tập trung thể hiện lòng biết ơn với những điều mình đang có và tận hưởng cả quá trình đang diễn ra. So, rather than falling into the trap of mindlessly accumulating to the detriment of your own happiness, focus on practicing gratitude for the things you have and enjoying the process as you go. – “Chỉnh khung” những suy nghĩ tiêu cực. Reframe Negative Thoughts Khi bạn nhận thấy mình đang bị mắc kẹt trong một góc nhìn bi quan hoặc trải nghiệm những điều tiêu cực thì hãy tìm cách chỉnh khung lại suy nghĩ theo một cách tích cực hơn. When you find yourself stuck in a pessimistic outlook or experiencing negativity, look for ways that you can reframe your thoughts in a more positive way. Con người ta luôn có một thiên kiến hay đúng ra là thiên vị cho những điều tiêu cực, là khuynh hướng chú ý nhiều hơn vào những điều tệ hơn là những điều tốt đẹp. Điều này có thể có tác động lên mọi thứ, từ khác bạn ra quyết định đến cách bạn hình thành ấn tượng về người khác. Không đếm xỉa đến điều tích cực – một dạng méo mó nhận thức nơi con người ta tập trung vào cái tiêu cực và ngó lơ những điều tích cực – có thể cũng góp phần hình thành những suy nghĩ tiêu cực. People have a natural negativity bias, or a tendency to pay more attention to bad things than to good things. This can have an impact on everything from how you make decisions to how you form impressions of other people. Discounting the positive—a cognitive distortion where people focus on the negative and ignore the positive—can also contribute to negative thoughts. Tái chỉnh khung những nhận thức tiêu cực này không phải là bỏ qua những điều tệ hại. Mà thay vào đó, bạn cố gắng cân bằng mọi thứ, nhìn nhận mọi chuyện một cách thực tế hơn. Nó cho phép bạn nhận ra những dạng thức suy nghĩ trong bản thân và rồi thách thức những suy nghĩ tiêu cực. Reframing these negative perceptions isn’t about ignoring the bad. Instead, it means trying to take a more balanced, realistic look at events. It allows you to notice patterns in your thinking and then challenge negative thoughts. Tác động của hạnh phúc. Impact of Happiness Hạnh phúc đã được chứng minh là giúp đưa đến những kết quả tích cực trong nhiều khía cạnh của cuộc sống. Happiness has been shown to predict positive outcomes in many different areas of life. – Những cảm xúc tích cực làm gia tăng sự hài lòng với cuộc sống. Positive emotions increase satisfaction with life. – Hạnh phúc giúp con người ta xây dựng được những kỹ năng ứng phó và vun đắp những nguồn lực cảm xúc. Happiness helps people build stronger coping skills and emotional resources. – Những cảm xúc tích cực tương quan với sức khỏe và tuổi thọ tốt hơn. Một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người có nhiều cảm xúc tích cực hơn tiêu cực thì sẽ có khả năng sống thọ hơn khoảng 13 năm. Positive emotions are linked to better health and longevity. One study found that people who experienced more positive emotions than negative ones were more likely to have survived over a 13 year – Cảm xúc tích cực làm gia tăng sức bật tinh thần. Sức bật tinh thần giúp con người ra giải quyết căng thẳng và hồi phục tốt hơn khi trở ngại xuất hiện. Ví dụ, một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng người hạnh phúc hơn thường có mức cortisol – hormone căng thẳng – thấp hơn và những lợi ích này có xu hướng tồn tại vững bền hơn theo thời gian. Positive feelings increase resilience. Resilience helps people better manage stress and bounce back better when faced with setbacks. For example, one study found that happier people tend to have lower levels of the stress hormone cortisol and that these benefits tend to persist over – Những người ghi nhận có trạng thái sức khỏe và tinh thần tích cực thường có khả năng thực hành những hành vi lành mạnh hơn như ăn trái cây, rau củ và thường xuyên tập luyện thể dục thể thao. People who report having a positive state of well-being are more likely to engage in healthy behaviors such as eating fruits and vegetables and engaging in regular physical – Cảm thấy hạnh phúc có thể giúp bạn ít bị đau ốm hơn. Những trạng thái tinh thần vui vẻ có liên hệ mật thiết với sự gia tăng hệ miễn dịch. Being happy may make help you get sick less often. Happier mental states are linked to increased Trau dồi hạnh phúc của chính bạn. Improving Your Happiness Nguồn BrainyQuote Một số người có lẽ có mức độ cơ bản hay mức độ “nền” về hạnh phúc cao hơn người khác – một nghiên cứu quy mô lớn trên hơn 2000 cặp sinh đôi cho thấy có khoảng 50% mức độ hài lòng cuộc sống là do gen di truyền, 10% do ngoại cảnh và 40% là do hoạt động cá nhân. Some people seem to have a naturally higher baseline for happiness—one large-scale study of more than 2,000 twins suggested that around 50% of overall life satisfaction was due to genetics, 10% to external events, and 40% to individual Vậy nên mặc dù bạn không thể kiểm soát “mức độ nền” hạnh phúc, nhưng vẫn có nhiều điều bạn có thể làm để khiến cuộc sống trọn vẹn và hạnh phúc hơn. Thậm chí người hạnh phúc nhất cũng có lúc cảm thấy xuống tâm trạng và hạnh phúc là một thứ mà con người ta cần phải liên tục theo đuổi. So while you might not be able to control what your “base level” of happiness is, there are things that you can do to make your life happier and more fulfilling. Even the happiest of individuals can feel down from time to time and happiness is something that all people need to consciously pursue. – Tập luyện thường xuyên. Get Regular Exercise Tập thể dục tốt cho cả cơ thể và tâm trí. Các hoạt động thể chất có liên đới tới hàng loạt lợi ích cơ thể và tâm lý bao gồm cả cải thiện tâm trạng. Nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng tập luyện thường xuyên có thể đóng một vai trò lớn trong việc dự phòng những triệu chứng trầm cảm, nhiều chứng cứ cũng cho rằng nó cũng giúp con người ta hạnh phúc hơn. Exercise is good for both your body and mind. Physical activity is linked to a range of physical and psychological benefits including improved mood. Numerous studies have shown that regular exercise may play a role in warding off symptoms of depression, but evidence also suggests that it may also help make people happier, too. Trong bài phân tích của một nghiên cứu trước đây về sự liên kết giữa hoạt động thể chất và niềm hạnh phúc, các nhà nghiên cứu đã tìm ra một kết nối thuận tồn tại liên tục. In one analysis of past research on the connection between physical activity and happiness, researchers found a consistent positive Tập luyện một chút thôi cũng đã mang đến hạnh phúc – người luyện thể dục tầm 10 phút mỗi ngày hay người tập luyện mỗi tuần một lần cũng có mức hạnh phúc cao hơn người không bao giờ tập. Even a little bit of exercise produces a happiness boost—people who were physically active for as little as 10 minutes a day or who worked out only once a week had higher levels of happiness than people who never exercised. – Thể hiện lòng biết ơn. Show Gratitude Trong một nghiên cứu, tham dự viên được yêu cầu thực hiện một bài viết trong 10 đến 20 phút mỗi đêm trước khi đi ngủ. Một số được hướng dẫn viết về những điều phiền toái trong cuộc sống, một số viết về những sự kiện trung lập, và một số khác viết về những điều họ biết ơn. Kết quả là người viết nhiều về lòng biết ơn cho thấy sự gia tăng cảm xúc tích cực, tăng niềm vui chủ quan và cải thiện sự hài lòng với cuộc sống. In one study, participants were asked to engage in a writing exercise for 10 to 20 minutes each night before Some were instructed to write about daily hassles, some about neutral events, and some about things they were grateful for. The results found that people who had written about gratitude had increase positive emotions, increased subjective happiness, and improve life satisfaction. Theo như chia sẻ của nhóm tác giả nghiên cứu, giữ một danh sách những thứ mình biết ơn là một việc khá dễ dàng, dễ thực hiện, đơn giản và dễ chịu giúp thúc đẩy tâm trạng. Hãy thử bỏ ra một vài phút mỗi đêm để viết ra hay nghĩ về những điều trong cuộc sống mà bạn biết ơn. As the authors of the study suggest, keeping a gratitude list is a relatively easy, affordable, simple, and pleasant way to boost your mood. Try setting aside a few minutes each night to write down or think about things in your life that you are grateful for. – Nhận thức rõ ràng về mục đích. Find a Sense of Purpose Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng người nào cảm thấy mình sống có mục đích sẽ có sức khỏe tốt hơn và cảm thấy trọn vẹn hơn. Nhận thức mục đích rõ ràng là thấy được cuộc sống mình có mục tiêu, phương hướng và ý nghĩa. Nó có thể giúp cải thiện niềm hạnh phúc bằng cách thúc đẩy các hành vi lành mạnh. Research has found that people who feel like they have a purpose have better well-being and feel more A sense of purpose involves seeing your life as having goals, direction, and meaning. It may help improve happiness by promoting healthier behaviors. Một số thứ bạn có thể làm để giúp nhận thức rõ mục đích Some things you can do to help find a sense of purpose include – Khám phá sở thích và đam mê. Explore your interests and passions – Thực hành các hành động vị tha và thuận xã hội. Engage in prosocial and altruistic causes – Nỗ lực giải quyết bất công. Work to address injustices – Tìm kiếm những điều mới lạ mà bạn có thể muốn tìm hiểu. Look for new things you might want to learn more about Việc nhận thức rõ mục đích bị tác động bởi nhiều yếu tố, nhưng bản thân nó cũng là một thứ bạn có thể vun đắp được. Nó còn là tìm ra mục tiêu mà bạn quan tâm sâu sắc, cái sẽ khiến bạn thực hiện những hành động tích cực, hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đó. This sense of purpose is influenced by a variety of factors, but it is also something that you can cultivate. It involves finding a goal that you care deeply about that will lead you to engage in productive, positive actions in order to work toward that goal. Nguồn Happier Human Những thách thức. Challenges Mặc dù tìm kiếm hạnh phúc là quan trọng, nhưng cũng có khi theo đuổi sự hài lòng với cuộc sống lại gặp nhiều trở ngại. Một số thách thức cần lưu tâm bao gồm While seeking happiness is important, there are times when the pursuit of life satisfaction falls short. Some challenges to watch for include – Coi trọng những điều sai. Valuing the Wrong Things Tiền bạc có lẽ không thể mua được hạnh phúc, nhưng có nghiên cứu chỉ ra rằng tiêu tiền vào những thứ như trải nghiệm có thể khiến bạn hạnh phúc hơn là dành tiền để sở hữu vật chất. Money may not be able to buy happiness, but there is research that spending money on things like experiences can make you happier than spending it on material possessions. Ví dụ, một nghiên cứu phát hiện ra rằng tiêu tiền vào những thứ tốn thời gian – như những dịch vụ tốn nhiều thời giờ – có thể làm tăng hạnh phúc và hài lòng hơn với cuộc sống. One study, for example, found that spending money on things that buy time—such as spending money on time-saving services—can increase happiness and life Thay vì quá coi trọng những thứ như tiền bạc, địa vị hay sở hữu vật chất thì theo đuổi những mục tiêu giúp bạn có nhiều thời gian rảnh hơn hay những trải nghiệm thú vị hơn có thể khiến niềm hạnh phúc trở nên lớn lao hơn. Rather than overvaluing things such as money, status, or material possessions, pursuing goals that result in more free time or enjoyable experiences may have a higher happiness reward. – Không tìm kiếm hỗ trợ từ xã hội. Not Seeking Social Support Hỗ trợ từ xã hội ở đây có nghĩa là có bạn bè và những người thân yêu mà bạn có thể tìm đến để được hỗ trợ. Nghiên cứu đã phát hiện ra rằng hỗ trợ xã hội đóng một vai trò quan trọng trong sự khỏe mạnh mang tính chủ quan. Ví dụ, một nghiên cứu phát hiện ra rằng nhận thức về hỗ trợ xã hội chịu trách nhiệm 43% trong mức độ hạnh phúc của một người. Social support means having friends and loved ones that you can turn to for support. Research has found that perceived social support plays an important role in subjective well-being. For example, one study found that perceptions of social support were responsible for 43% of a person’s level of Điều quan trọng cần nhớ là khi nói đến hỗ trợ xã hội, chất lượng quan trọng hơn số lượng. Chỉ có một vài người bạn thân và người bạn mình tin tưởng sẽ có tác động lớn hơn lên niềm hạnh phúc nói chung thay vì có nhiều người quen biết thông thường. It is important to remember that when it comes to social support, quality is more important than quantity. Having just a few very close and trusted friends will have a greater impact on your overall happiness than having many casual acquaintances. – Coi hạnh phúc như một điểm kết thúc. Thinking of Happiness as an Endpoint Hạnh phúc không phải là một mục tiêu mà bạn có thể đạt được và hoàn thành một cách đơn giản. Đó là một cuộc theo đuổi liên tục đòi hỏi sự vun đắp và nuôi dưỡng liên tục. Happiness isn’t a goal that you can simply reach and be done with. It is a constant pursuit that requires continual nurturing and sustenance. Một nghiên cứu đã phát hiện ra rằng những người hay coi trọng hạnh phúc nhất cũng sẽ cảm thất ít hài lòng với cuộc sống nhất. Về cơ bản, hạnh phúc trở thành một mục tiêu cao ngất đến mức gần như không thể đạt được. One study found that people who tend to value happiness most also tended to feel the least satisfied with their Essentially, happiness becomes such a lofty goal that it becomes virtually unattainable. “Coi trọng hạnh phúc có thể khiến bạn tự đánh bại bản thân vì con người ta càng coi trọng hạnh phúc thì khả năng cao là họ lại càng bị thất vọng,” nhóm tác giả nghiên cứu chia sẻ. “Valuing happiness could be self-defeating because the more people value happiness, the more likely they will feel disappointed,” suggest the authors of the study. Có lẽ bài học ở đây là không biến một thứ gì đó mang định nghĩa rộng như “hạnh phúc” làm mục tiêu. Thay vào đó, hãy xây dựng và vun trồng cuộc sống và những mối quan hệ giúp mang đến cảm giác hài lòng và toàn vẹn cho cuộc sống. Perhaps the lesson is to not make something as broadly defined as “happiness” your goal. Instead, focus on building and cultivating the sort of life and relationships that bring fulfillment and satisfaction to your life. Điều quan trọng nữa là ta phải cân nhắc cách tự mỗi người định nghĩa hạnh phúc. Hạnh phúc là một thuật ngữ rộng mang nhiều ý nghĩa khác nhau tùy vào mỗi người. Thay vì nhìn vào nó như một điểm kết thúc thì sẽ tốt hơn nếu bạn thực sự đi tìm xem hạnh phúc thực sự có ý nghĩa với bạn như thế nào và rồi từng bước một làm những điều nhỏ bé giúp bản thân hạnh phúc hơn. Điều này có thể khiến việc đạt được những mục tiêu này trở nên dễ kiểm soát và ít làm bạn choáng ngợp. It is also important to consider how you personally define happiness. Happiness is a broad term that means different things to different people. Rather than looking at happiness as an endpoint, it can be more helpful to think about what happiness really means to you and then work on small things that will help you become happier. This can make achieving these goals more manageable and less overwhelming. Lịch sử về Hạnh phúc. History of Happiness Hạnh phúc từ lâu đã được xem là một cấu phần tối quan trọng của sức khỏe thể chất và tinh thần. “Mưu cầu hạnh phúc” thậm chí còn được coi là một quyền không thể chuyển nhượng trong Tuyên ngôn Độc Lập của Hoa Kỳ. Tuy nhiên, cách hiểu của chúng ta về cái gì mang đến hạnh phúc đã thay đổi theo thời gian. Happiness has long been recognized as a critical part of health and well-being. The “pursuit of happiness” is even given as an inalienable right in the Declaration of Independence. Our understanding of what will bring happiness, however, has shifted over time. Các nhà tâm lý học cũng đặt ra nhiều giả thiết khác nhau nhằm giải thích cách thức con người trải nghiệm và theo đuổi hạnh phúc. Những học thuyết này bao gồm Psychologists have also proposed a number of different theories to explain how people experience and pursue happiness. These theories include – Tháp nhu cầu Maslow. Maslow’s Hierarchy of Needs Tháp nhu cầu cho rằng con người ta luôn có động lực theo đuổi những nhu cầu mỗi lúc một phức tạp. Một khi những nhu cầu cơ bản đã đạt được, chúng ta sẽ nỗ lực để đáp ứng được những nhu cầu thiên về tâm lý và cảm xúc hơn. The hierarchy of needs suggests that people are motivated to pursue increasingly complex needs. Once more basic needs are fulfilled, people are then motivated by more psychological and emotional needs. Ở đỉnh của tháp nhu cầu là nhu cầu được thể hiện bản thân, hay nhu cầu đạt được đầy đủ mọi tiềm năng của bản thân. Thuyết này cũng nhấn mạnh tầm quan trọng của những trải nghiệm đỉnh cao hay những khoảnh khắc siêu việt nơi một người cảm nhận sự hiểu thấu, hạnh phúc và niềm vui sâu sắc nơi bản thân mình. At the peak of the hierarchy is the need for self-actualization, or the need to achieve one’s full potential. The theory also stresses the importance of peak experiences or transcendent moments in which a person feels deep understanding, happiness, and joy. – Tâm lý học tích cực. Positive Psychology Theo đuổi hạnh phúc chính là trọng tâm của ngành tâm lý học tích cực. Các nhà tâm lý học nghiên cứu trong ngành này quan tâm tìm hiểu những cách thức giúp làm gia tăng tính tích cực và giúp đỡ mọi người sống vui vẻ hơn, hài lòng hơn với đời sống. The pursuit of happiness is central to the field of positive psychology. Psychologists who study positive psychology are interested in learning ways to increase positivity and helping people live happier, more satisfying lives. Thay vì tập trung vào những bệnh lý tâm thần, lĩnh vực này luôn cố tìm ra những cách thức giúp con người, cộng đồng và xã hội vun trồng những cảm xúc tích cực và đạt được hạnh phúc lớn lao hơn. Rather than focusing on mental pathologies, the field instead strives to find ways to help people, communities, and societies improve positive emotions and achieve greater happiness. Tham khảo. Article Sources Kringelbach ML, Berridge KC. The neuroscience of happiness and pleasure. Soc Res New York. 2010;772659-678. Panel on Measuring Subjective Well-Being in a Policy-Relevant Framework; Committee on National Statistics; Division on Behavioral and Social Sciences and Education; National Research Council; Stone AA, Mackie C, editors. Subjective Well-Being Measuring Happiness, Suffering, and Other Dimensions of Experience [Internet]. Washington DC National Academies Press US. Published December 18, 2013. Lee MA, Kawachi I. The keys to happiness Associations between personal values regarding core life domains and happiness in South Korea. PLoS One. 2019;141e0209821. doi Hsee CK, Zhang J, Cai CF, Zhang S. Overearning. Psychol Sci. 2013;246852-9 Carstensen LL, Turan B, Scheibe S, et al. Emotional experience improves with age evidence based on over 10 years of experience sampling. Psychol Aging. 2011;26121‐33. doi Steptoe A, Wardle J. Positive affect and biological function in everyday life. Neurobiol Aging. 2005;26 Suppl 1108‐112. doi Sapranaviciute-Zabazlajeva L, Luksiene D, Virviciute D, Bobak M, Tamosiunas A. Link between healthy lifestyle and psychological well-being in Lithuanian adults aged 45-72 a cross-sectional study. BMJ Open. 2017;74e014240. doi Costanzo ES, Lutgendorf SK, Kohut ML, et al. Mood and cytokine response to influenza virus in older adults. J Gerontol A Biol Sci Med Sci. 2004;59121328‐1333. doi Lyubomirsky S, Sheldon KM, Schkade D. Pursuing happiness The architecture of sustainable change. Review of General Psychology. 2005;92111–131. doi Zhang Z, Chen W. A systematic review of the relationship between physical activity and happiness. J Happiness Stud 20, 1305–1322 2019. Cunha LF, Pellanda LC, Reppold CT. Positive psychology and gratitude interventions a randomized clinical trial. Front Psychol. 2019;10584. Published 2019 Mar 21. doi Ryff CD. Psychological well-being revisited advances in the science and practice of eudaimonia. Psychother Psychosom. 2014;83110‐28. doi Whillans AV, Dunn EW, Smeets P, Bekkers R, Norton MI. Buying time promotes happiness. Proc Natl Acad Sci U S A. 2017;114328523‐8527. doi Gulacti F. The effect of perceived social support on subjective well-being. Procedia – Social and Behavioral Sciences. 2010;223844-3849. doi Mauss IB, Tamir M, Anderson CL, Savino NS. Can seeking happiness make people unhappy? [corrected] Paradoxical effects of valuing happiness [published correction appears in Emotion. 2011 Aug;114767]. Emotion. 2011;114807‐815. doi Nguồn Như Trang. Môn Văn Lớp 12 đọc đoạn trích sau va trả lời các câu hỏi Nếu cho rằng hạnh phúc chính là cảm xúc được thỏa mãn khi được hưởng thụ, thì ngay trong giây ph Question Môn Văn Lớp 12 Giúp em bài này với ạ đọc đoạn trích sau va trả lời các câu hỏi Nếu cho rằng hạnh phúc chính là cảm xúc được thỏa mãn khi được hưởng thụ, thì ngay trong giây phút hiện tại này đây ta cũng đang nắm trong tay vô số điều kiện mà nhờ có nó ta mới tồn tại một cách vững vàng, vậy tại sao ta lại cho rằng mình chưa có hạnh phúc? Một đôi mắt sáng để nhìn thấy cảnh vật và những người thân yêu, một đôi chân khỏe mạnh có thể đi đến bất cứ nơi nào, một công việc ổn định vừa mang lại thu nhập kinh tế vừa giúp ta thể hiện được tài năng, một gia đình chan chứa tình thương giúp ta có điểm tựa vững chắc, một vốn kiến thức đủ để ta mở rộng tâm nhìn ra thế giới bao la, một tấm lòng bao dung để ta có thể gần gũi và chấp nhận được rất nhiều người… Đó không phải là điều kiện của hạnh phúc thì là gì? Chỉ cần nhìn sâu một chút ta sẽ thấy mình đang sở hữu rất nhiều thứ, nhiều hơn mình tưởng. Vì thế, đừng vì một vài điều chưa toại nguyện mà ta vội than trời trách đất rằng mình là kẻ bất hạnh nhất trên đời. Hãy nhìn một người đang nằm hấp hối trong bệnh viện, một người đang cố ngoi lên từ trận động đất, một người vừa suýt mất đi người thân trong gang tấc thì ta sẽ biết hạnh phúc là thế nào. Hạnh phúc của họ rất đỗi bình thường, đôi khi chỉ là một hơi thở, một nắm cơm hay một cái nhìn nhau lần cuối. Cho nên không có thứ hạnh phúc nào đặc biệt ở tương lai đâu, ta đừng mất công tìm kiếm. Có chăng, cũng chỉ là những trạng thái cảm xúc khác nhau mà thôi. Mà cảm xúc thì chỉ có ghiền, chứ có bao giờ đủ! câu 1. Xác định phương thức biểu đạt chính của văn bản. câu 2. theo tác giả,thế nào là một người khôn ngoan trong việc tìm kiếm hạnh phuc? câu tác giả đưa ra những dẫn chứng về “một người đang nằm hấp hối trong bệnh viện, một người đang cố ngoi lên từ trận động đất, một người vừa suýt mất đi người thân trong gang tấc” có tác dụng gì? câu 4. Anh/chị có đồng tình với quan niệm của tác giả”Không có thứ hạnh phúc nào đặc biệt ở tương lai đâu,ta đừng mất công tìm kiếm” không ? Vì sao? giúp mình với hứa sẽ vote 5 sao và cảm ơn No copy trên mạng nha. Em xin cảm ơn mọi người ạ in progress 0 Văn 1 năm 2021-10-26T123918+0000 2021-10-26T123918+0000 1 Answer 1